Phân phối chương trình môn Toán bậc THCS
Tải về Bản in
Phân phối chương trình môn Toán bậc THCS từ học kì I đến học kì II môn Toán lớp 6 – 9 (cả phần số học và hình học). Phân phối chương trình môn Toán này sẽ giúp các giáo viên điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học.
Phân phối chương trình môn Toán trung học cơ sở
- 1. Phân phối chương trình Toán lớp 6
- 2. Phân phối chương trình Toán lớp 7
- 3. Phân phối chương trình Toán lớp 8
- 4. Phân phối chương trình Toán lớp 9
1. Phân phối chương trình Toán lớp 6
PPCT 35 tuần theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020
Số học
TT | Chương | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
1 | Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên | §3. Ghi số tự nhiên | Mục 1. Số và chữ số | Tự học có hướng dẫn |
§2. Tập hợp các số tự nhiên §3. Ghi số tự nhiên | Cả 2 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài:“Tập hợp số tự nhiên” 1. Tập hợp N và N* 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 3. Ghi số tự nhiên a) Số và chữ số b) Hệ thập phân c) Hệ La Mã | ||
§7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số; Luyện tập; §8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số. | Cả 3 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số”. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số. |
TT | Chương | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
§12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Luyện tập | Bài tập 110 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
§14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố Luyện tập | Bài tập 123 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
Ôn tập chương I | Bài tập 168, 169 | Tự học có hướng dẫn | ||
2 | Chương II. Số nguyên | §5. Cộng hai số nguyên khác dấu | Mục 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau (dòng 13 đến dòng 15 từ trên xuống). | Trình bày Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau như sau: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. |
§9. Quy tắc chuyển vế Luyện tập | Bài tập 64, 65 | Không yêu cầu | ||
Bài tập 72 | Khuyến khích học sinh tự làm | |||
Ôn tập chương II | Bài tập 112, 121 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
3 | Chương III. | §1. Mở rộng khái niệm phân số | Bài tập 2 | Không yêu cầu |
TT | Chương | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
Phân số | §2. Phân số bằng nhau | Cả 2 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau” 1. Khái niệm phân số 2. Phân số bằng nhau. | |
§4. Rút gọn phân số | Nội dung “Chú ý” | Chỉ nêu chú ý thứ ba: Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. | ||
§5. Quy đồng mẫu nhiều phân số | Bài tập 36 | Tự học có hướng dẫn | ||
§6. So sánh phân số | Bài tập 40 | Tự học có hướng dẫn | ||
§7. Phép cộng phân số §8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Luyện tập. | Bài tập 53 | Tự học có hướng dẫn | ||
Cả 3 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Phép cộng phân số“ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu 3. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số | |||
§9. Phép trừ phân số | Mục 2. Nội dung “Nhận xét” | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
§10. Phép nhân phân số §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số | Cả 3 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Phép nhân phân số“ 1. Quy tắc nhân hai phân số |
TT | Chương | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
Luyện tập. | 2. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số | |||
§13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm Luyện tập. | Bài tập 108b; 109b, c | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
§14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước | Bài tập 119 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
§15. Tìm một số biết giá trị phân số của nó | Mục 2. Quy tắc | Thay hai từ “của nó” trong Quy tắc ở mục 2, trang 54 bằng ba từ “của số đó”. | ||
?1 và bài tập 126,127. | Thay hai từ “của nó” trong phần dẫn bằng ba từ “của số đó”. | |||
§17. Biểu đồ phần trăm | Biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt | Không dạy | ||
Bài tập 152, 153 | Cập nhật số liệu mới cho phù hợp | |||
Ôn tập chương III | Bài 167 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
Ôn tập cuối năm phần số học | Bài tập 177, 178 | Khuyến khích học sinh tự làm |
HÌNH HỌC
1 | Chương II. Góc | §3. Số đo góc | Bài tập 17 | Khuyến khích học sinh tự làm |
§5.Vẽ góc biết số đo §4.Khi nào thì xOy + yOz = xOz | Cả hai bài | Dạy §5.Vẽ góc biết số đo trước §4.Khi nào thì xOy + yOz = xOz Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập của hai bài trên trong SKG phù hợp với kiến thức được học. | ||
§6.Tia phân giác của góc Luyện tập | Bài 37 | Khuyến khích học sinh tự làm |
2. Phân phối chương trình Toán lớp 7
Kế hoạch dạy học môn toán lớp 7 năm học 2020 – 2021
Cả năm: 35 tuần thực học x 4 tiết/tuần = 140 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết
Học kỳ I: PHẦN ĐẠI SỐ: 40 tiết
Tuần | Tiết | Tên chủ đề (Do tổ/nhóm chuyên môn đặt nếu có tích hợp) | Bài (Theo Sách giáo khoa) | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
Chương I: Số hữu tỉ. Số thực | |||||
1 | 1 | §1.Tập hợp Q các số hữu tỉ | Bài tập 5 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
2 | §2. Cộng, trừ số hữu tỉ | ||||
2 | 3 | §3. Nhân, chia số hữu tỉ | |||
4 | §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân | ||||
3 | 5 | Luyện tập | |||
6 | Lũy thừa của một số hữu tỉ | §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ | Bài tập 32 Cả 3 bài | Khuyến khích học sinh tự làm Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Lũy thừa của một số hữu tỉ”. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 2. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số 3. Lũy thừa của lũy thừa 4.Lũy thừa của một tích, một thương | |
4 | 7 | §6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt) | |||
8 | Luyện tập | ||||
5 | 9 | §7. Tỉ lệ thức | Bài tập 53 | Không yêu cầu | |
10 | Luyện tập | ||||
6 | 11 | §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau | |||
12 | Luyện tập – Kiểm tra 15’ | ||||
7 | 13 | §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn | |||
14 | Luyện tập | ||||
8 | 15 | §10. Làm tròn số | |||
16 | Luyện tập | ||||
9 | 17 | Số vô tỉ. Số thực | §11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai §12. Số thực Luyện tập | 2. Khái niệm về căn bậc hai (từ dòng 2 đến dòng 4 và dòng 11 tính từ trên xuống). | Trình bày như sau: – Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là – Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết
Bỏ dòng 11 tính từ trên xuống: “Có thể chứng minh rằng …số vô tỷ”. |
18 | Cả 2 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Số vô tỉ. Số thực” 1. Số vô tỉ 2. Khái niệm về căn bậc hai 3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số | |||
10 | 19 | ||||
20 | Ôn tập chương I | ||||
11 | 21 | Ôn tập chương I (tt) | |||
22 | Kiểm tra chương I | ||||
Chương II: Hàm số và đồ thị | |||||
12 | 23 | §1. Đại lượng tỉ lệ thuận | |||
24 | §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận | ||||
13 | 25 | Luyện tập | |||
26 | §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch | ||||
27 | §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch | Bài tập 20 | Không yêu cầu | ||
14 | 28 | Luyện tập | |||
29 | §5. Hàm số | ||||
30 | Luyện tập | ||||
15 | 31 | §6. Mặt phẳng tọa độ | |||
32 | Luyện tập – Kiểm tra 15’ | ||||
33 | §7. Đồ thị của hàm số | ||||
16 | 34 | Luyện tập | |||
35 | Ôn tập chương II | ||||
36 | Ôn tập học kỳ I | ||||
17 | 37 | Ôn tập học kỳ I (tt) | |||
18 | 38 39 | Kiểm tra học kỳ I (2 tiết) (Cả đại số và hình học) | |||
40 | Trả bài kiểm tra học kỳ I |
PHẦN HÌNH HỌC: 32 tiết
Tuần | Tiết | Tên chủ đề (Do tổ/nhóm chuyên môn đặt nếu có tích hợp) | Bài (Theo Sách giáo khoa) | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
Chương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song | |||||
1 | 1 | §1. Hai góc đối đỉnh | |||
2 | Luyện tập | ||||
2 | 3 | §2. Hai đường thẳng vuông góc | |||
4 | §3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng | ||||
3 | 5 | Luyện tập | |||
6 | §4. Hai đường thẳng song song | ||||
4 | 7 | Luyện tập | |||
8 | §5. Tiên đề Ơ – clit về đường thẳng song song | ||||
5 | 9 | Luyện tập | |||
10 | §6. Từ vuông góc đến song song | ||||
6 | 11 | Luyện tập | |||
12 | §7. Định lí | ||||
7 | 13 | Luyện tập | |||
14 | Ôn tập chương I | ||||
8 | 15 | Ôn tập chương I (tt) | |||
16 | Kiểm tra chương I | ||||
Chương II: Tam giác | |||||
9 | 17 | Tổng ba góc của một tam giác | Nội dung 1: §1. Tổng ba góc của một tam giác | ||
18 | Nội dung 2: §1. Tổng ba góc của một tam giác (tt) | ||||
10 | 19 | Nội dung 3: Luyện tập | |||
20 | §2. Hai tam giác bằng nhau | ||||
11 | 21 | Luyện tập – Kiểm tra 15’ | |||
22 | §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) | ||||
12 | 23 | Luyện tập | |||
24 | Luyện tập (tt) | ||||
13 | 25 | §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) | |||
14 | 26 | Luyện tập | |||
15 | 27 | Luyện tập (tiếp) | |||
16 | 28 | §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g) | |||
17 | 29 | Luyện tập | |||
30 | Ôn tập học kỳ I | ||||
31 | Ôn tập học kỳ I (tiếp) | ||||
18 | 32 | Trả bài kiểm tra học kỳ I |
Học kỳ II: 17 tuần x 4tiết/tuần = 68 tiết
PHẦN ĐẠI SỐ: 30 tiết
Tuần | Tiết | Tên chủ đề (Do tổ/nhóm chuyên môn đặt nếu có tích hợp) | Bài (Theo Sách giáo khoa) | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
Chương III: Thống kê | |||||
19 | 41 | §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số | |||
20 | 42 | Luyện tập | |||
21 | 43 | §2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu | |||
22 | 44 | Luyện tập | |||
23 | 45 | §3. Biểu đồ | |||
46 | Luyện tập | ||||
24 | 47 | §4. Số trung bình cộng | |||
48 | Luyện tập – Kiểm tra 15’ | ||||
25 | 49 | Ôn tập chương III | |||
50 | Kiểm tra chương III | ||||
Chương IV: Biểu thức đại số | |||||
26 | 51 | Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số | §1. Khái niệm về biểu thức đại số §2. Giá trị của một biểu thức đại số | Cả hai bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số” 1. Nhắc lại về biểu thức 2. Khái niệm về biểu thức đại số 3. Giá trị của một biểu thức đại số |
52 | |||||
27 | 53 | Luyện tập | |||
54 | §3. Đơn thức | ||||
28 | 55 | §4. Đơn thức đồng dạng | |||
56 | Luyện tập | ||||
29 | 57 | §5. Đa thức | |||
58 | §6. Cộng, trừ đa thức | ||||
30 | 59 | Luyện tập – Kiểm tra 15’ | |||
60 | Đa thức một biến (4 tiết) | Nội dung 1 – §7. Đa thức một biến | |||
31 | 61 | Nội dung 2 – §8. Cộng, trừ đa thức một biến | |||
62 | Nội dung 3 – §9. Nghiệm của đa thức một biến | ||||
32 | 63 | Nội dung 4 – Luyện tập | |||
64 | Ôn tập chương IV | ||||
33 | 65 | Ôn tập chương IV (tt) | |||
66 | Ôn tập cuối năm | ||||
34 | 67 | Ôn tập cuối năm | |||
35 | 68 | Kiểm tra cuối năm (2 tiết) (Cả đại số và hình học) | |||
69 | |||||
70 | Trả bài kiểm tra cuối năm(phần đại số) | ||||
Đệm | Ôn tập |
PHẦN HÌNH HỌC: 38 tiết
Tuần | Tiết | Tên chủ đề (Do tổ/nhóm chuyên môn đặt nếu có tích hợp) | Bài (Theo Sách giáo khoa) | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
19 | 33 | Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác | |||
34 | Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (tt) | ||||
35 | §6. Tam giác cân | ||||
20 | 36 | Luyện tập | |||
37 | §7. Định lí Py-ta-go | ?2 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
38 | Luyện tập | ||||
21 | 39 | Luyện tập (tt) | |||
40 | §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông | ||||
41 | Luyện tập | ||||
22 | 42,43 | §9. Thực hành ngoài trời | |||
44 | Ôn tập chương II | ||||
23 | 45 | Ôn tập chương II (tt) | |||
46 | Kiểm tra chương II | ||||
Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác | |||||
24 | 47 | §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác | Bài tập 7 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
48 | Luyện tập | ||||
25 | 49 | §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. | Bài tập 11 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
50 | Luyện tập | Bài tập 14 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
26 | 51 | §3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác | Bài tập 17 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
52 | Luyện tập | Bài tập 20 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
27 | 53 | §4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Bài tập 25 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
54 | Luyện tập | Bài tập 30 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
28 | 55 | §5. Tính chất tia phân giác của một góc | |||
56 | Luyện tập – Kiểm tra 15’ | ||||
29 | 57 | §6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác | |||
58 | Luyện tập | ||||
30 | 59 | §7. Tính chất đường trung trực của một đọan thẳng | |||
60 | Luyện tập | ||||
31 | 61 | §8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác | Bài tập 56 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
62 | Luyện tập | ||||
32 | 63 | §9. Tính chất ba đường cao của tam giác | |||
64 | Luyện tập | ||||
33 | 65 | Ôn tập chương III | Bài tập 67, 69, 70 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
66 | Ôn tập chương III (tt) | ||||
34 | 67 | Kiểm tra chương III | |||
68 | Ôn tập cuối năm | Bài tập 9, 11 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
69 | Ôn tập cuối năm | Bài tập 10 | Không yêu cầu | ||
35 | 70 | Trả bài kiểm tra học kỳ II | |||
Tuần dự trữ | Ôn tập |
3. Phân phối chương trình Toán lớp 8
ĐẠI SỐ
TT | Chương | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
1 | Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức | §8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử | Ví dụ 2 | Thay thế ví dụ khác về sử dụng phương pháp nhóm làm xuất hiện hằng đẳng thức |
§10. Phép chia đơn thức cho đơn thức §11. Phép chia đa thức cho đơn thức | Cả 2 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Chia đa thức cho đơn thức” 1. Phép chia đa thức 2. Chia đơn thức cho đơn thức |
TT | Chương | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
3. Chia đa thức cho đơn thức | ||||
2 | Chương II. Phân thức đại số | §4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. | Bài tập 17 | Không yêu cầu |
Luyện tập | Bài tập 20 | Không yêu cầu | ||
§6. Phép trừ các phân thức đại số | Mục 1. Phân thức đối | Không dạy | ||
Mục 2. Phép trừ | Tiếp cận như cộng phân thức đại số. | |||
Ôn tập chương | Bài tập 59 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
§5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu | Mục 4. Áp dụng | Tự học có hướng dẫn | ||
§6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình | ?3 | Tự học có hướng dẫn | ||
Chương III. | §7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình | ?1; ?2 | Tự học có hướng dẫn | |
3 | Phương trình bậc nhất một ẩn | |||
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình” | ||||
§6; §7 Luyện tập | Cả 3 bài | 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 2. Giải bài toán bằng cách lập phương | ||
trình (Chọn lọc tương đối đầy đủ về các | ||||
thể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế). | ||||
4 | Chương IV. Bất | Luyện tập | Bài tập 10; 12 | Khuyến khích học sinh tự làm |
TT | Chương | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
phương trình bậc nhất một ẩn | §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Bài 21; 27 | Khuyến khích học sinh tự làm |
HÌNH HỌC
1 | Chương I. Tứ giác | §2. Hình thang | Bài tập 10 | Không yêu cầu |
§5. Dựng hình bằng thước và compa | Cả bài | Không dạy | ||
§6. Đối xứng trục | Mục 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Mục 3. Hình có trục đối xứng | Chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được một hình cụ thể có đối xứng qua trục hay không, có trục đối xứng hay không. Không phải giải thích, chứng minh. | ||
§9. Hình chữ nhật Luyện tập | Bài tập 62 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
Bài tập 66 | Khuyến khích học sinh tự làm | |||
§10. Đường thẳng song song vói một đường thẳng cho trước | Mục 3. Đường thẳng song song cách đều | Không dạy | ||
2 | Chương II. Đa giác. Diện tích đa giác | §2. Diện tích hình chữ nhật; Luyện tập | Bài tập 14 | Khuyến khích học sinh tự làm |
Bài tập 15 | Khuyến khích học sinh tự làm | |||
3 | Chương 3. Tam | §1. Định lí Ta – lét trong tam | Bài tập 14 | Khuyến khích học sinh tự làm |
giác đồng dạng | giác Luyện tập | Bài tập 21 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
§6. Trường hợp đồng dạng thứ hai | Bài tập 34 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
Ôn tập chương | Bài tập 61 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
§2. Hình hộp chữ nhật | Mục 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song | Không yêu cầu học sinh giải thích vì sao đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song với nhau. | ||
Bài tập 8 | Khuyến khích học sinh tự làm | |||
§3. Thể tích của hình hộp chữ nhật | Mục 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc | Không yêu cầu học sinh giải thích vì sao đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau | ||
4 | Chương IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều | Bài tập 12 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
§4. Hình lăng trụ đứng; §5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng; §6. Thể tích của hình lăng trụ đứng Luyện tập. | Cả 4 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hình lăng trụ đứng” 1. Hình lăng trụ đứng 2. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 3. Thể tích của hình lăng trụ đứng (Thừa nhận, không chứng minh) các công thức tính thể tích của các hình lăng trụ đứng và hình chóp đều). | ||
§8. Diện tích xung quanh của | Mục 2. Ví dụ | Khuyến khích học sinh tự đọc |
hình chóp đều | Bài tập 42 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
§9. Thể tích của hình chóp đều | Bài tập 45; 46 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
Luyện tập | Bài tập 48; 50 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
Ôn tập chương | Bài tập 55; 57; 58 | Khuyến khích học sinh tự làm |
4. Phân phối chương trình Toán lớp 9
ĐẠI SỐ
TT | Chương | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
1 | Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba. | §5. Bảng căn bậc hai | Cả bài | Không dạy |
§6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai §7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Luyện tập. | Cả 3 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai” 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 2. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn 4. Trục căn thức ở mẫu số | ||
§2. Hàm số bậc nhất. | Bài tập 19 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
Chương II. Hàm số bậc nhất | §3. Đồ thị của hàm số y= ax + b (a khác 0) Luyện tập. | Cả 3 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số bậc nhất” 1. Khái niệm hàm số bậc nhất | |
2. Tính chất |
TT | Chương | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
2 | 3. Đồ thị của hàm số bậc nhất | |||
– Không yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số hàm số y = ax + b với a, b là số vô tỉ. | ||||
– Không chứng minh các tính chất của hàm | ||||
số bậc nhất. | ||||
§5. Hệ số góc của đường thẳng | Ví dụ 2 | Không dạy | ||
y= ax + b (a khác 0) | Bài tập 31 | Không yêu cầu | ||
Ôn tập chương II | Bài tập 37d; 38c | Tự học có hướng dẫn | ||
3 | Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn | §5. Giải bài toán bằng cách lập hệ PT. §6. Giải bài toán bằng cách lập hệ PT. Luyện tập. | Cả 3 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” 1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Ví dụ Chọn lọc tương đối đầy đủ về các thể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế. |
Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang | ||||
Ôn tập chương III | Câu hỏi 2 | 10 và được sử dụng để làm các bài tập | ||
khác. | ||||
Chương IV. Hàm số y = ax2 | §1. Hàm số y = ax2 (a ≠0). §2. Đồ thị của hàm số y = ax2(a ≠0). Luyện tập. | Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số y = ax2 (a ≠0)” | ||
4 | (a ≠0). Phương | Cả 3 bài | 1. Ví dụ mở đầu | |
trình bậc hai một | 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠0). | |||
ẩn | 3. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠0) |
TT | Chương | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
– Chỉ nhận biết các tính chất của hàm số y = ax2 nhờ đồ thị. Không chứng minh các tính chất đó bằng phương pháp biến đổi đại số. – Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y =ax2 (a ¹ 0) với a là số hữu tỉ. | ||||
§4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai §5. Công thức nghiệm thu gọn. Luyện tập. | Cả 3 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai” 1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 2. Công thức nghiệm thu gọn. của phương trình bậc hai | ||
§6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. | Bài 33 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
Ôn tập chương IV | Bài 66 | Khuyến khích học sinh tự làm |
HÌNH HỌC
1 | Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông | §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn | Ký hiệu tỷ số lượng giác | Sửa lại kí hiệu tang của góc là tan anfa, cotang của góc là cot |
§3. Bảng lượng giác | Cả bài | Không dạy | ||
2 | Chương II. Đường tròn | §7. Vị trí tương đối của hai đường tròn §8. Vị trí tương đối của hai đường tròn Luyện tập. | Cả 3 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Vị trí tương đối của hai đường tròn” 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 2. Tính chất đường nối tâm 3. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán |
kính 4. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn | ||||
3 | Chương III. Góc với đường tròn | §6. Cung chứa góc | 1. Bài toán quỹ tích ”cung chứa góc” | Không yêu cầu học sinh thực hiện ?2. Không yêu cầu học chứng minh phần a, b. |
§7. Tứ giác nội tiếp | 3. Định lí đảo | Không yêu cầu chứng minh định lí đảo | ||
§9. Độ dài đường tròn, cung tròn | ?1 | Không yêu cầu học sinh làm | ||
Ôn tập chương III | Bài tập 99 | Không yêu cầu học sinh làm | ||
4 | Chương IV. Hình trụ -Hình nón – Hình cầu | §3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. | Bài tập 36,37 | Không yêu cầu học sinh làm |
Ôn tập chương IV | Bài tập 44 | Không yêu cầu học sinh làm | ||
5 | Bài tập ôn tập cuối năm | Bài tập 14; 17 | Không yêu cầu học sinh làm |
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.
Xem chi tiết bài viết
Phân phối chương trình môn Toán bậc THCS
#Phân #phối #chương #trình #môn #Toán #bậc #THCS
Phân phối chương trình môn Toán bậc THCSKhung phân phối chương trình môn Toán lớp 6, 7, 8, 9 Tải về Bản in (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Phân phối chương trình môn Toán bậc THCS từ học kì I đến học kì II môn Toán lớp 6 – 9 (cả phần số học và hình học). Phân phối chương trình môn Toán này sẽ giúp các giáo viên điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học.Phân phối chương trình môn Toán trung học cơ sở1. Phân phối chương trình Toán lớp 62. Phân phối chương trình Toán lớp 73. Phân phối chương trình Toán lớp 84. Phân phối chương trình Toán lớp 91. Phân phối chương trình Toán lớp 6PPCT 35 tuần theo Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020Số họcTTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện1Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên§3. Ghi số tự nhiênMục 1. Số và chữ sốTự học có hướng dẫn§2. Tập hợp các số tự nhiên§3. Ghi số tự nhiênCả 2 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài:“Tập hợp số tự nhiên”1. Tập hợp N và N*2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên3. Ghi số tự nhiêna) Số và chữ sốb) Hệ thập phânc) Hệ La Mã§7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số;Luyện tập;§8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số.Cả 3 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số”.1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})TTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện§12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9Luyện tậpBài tập 110Khuyến khích học sinh tự làm§14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tốLuyện tậpBài tập 123Khuyến khích học sinh tự làmÔn tập chương IBài tập 168, 169Tự học có hướng dẫn2Chương II. Số nguyên§5. Cộng hai số nguyên khác dấuMục 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau (dòng 13 đến dòng 15 từ trên xuống).Trình bày Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau như sau:Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau:Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.§9. Quy tắc chuyển vế Luyện tậpBài tập 64, 65Không yêu cầuBài tập 72Khuyến khích học sinh tự làmÔn tập chương IIBài tập 112, 121Khuyến khích học sinh tự làm3Chương III.§1. Mở rộng khái niệm phân sốBài tập 2Không yêu cầu(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})TTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiệnPhân số§2. Phân số bằng nhauCả 2 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài: “Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau”1. Khái niệm phân số2. Phân số bằng nhau.§4. Rút gọn phân sốNội dung “Chú ý”Chỉ nêu chú ý thứ ba: Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.§5. Quy đồng mẫu nhiều phân sốBài tập 36Tự học có hướng dẫn§6. So sánh phân sốBài tập 40Tự học có hướng dẫn§7. Phép cộng phân số§8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân sốLuyện tập.Bài tập 53Tự học có hướng dẫnCả 3 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài: “Phép cộng phân số”1. Cộng hai phân số cùng mẫu2. Cộng hai phân số không cùng mẫu3. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số§9. Phép trừ phân sốMục 2. Nội dung “Nhận xét”Khuyến khích học sinh tự đọc§10. Phép nhân phân số§11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân sốCả 3 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài: “Phép nhân phân số”1. Quy tắc nhân hai phân số(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})TTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiệnLuyện tập.2. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số§13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trămLuyện tập.Bài tập 108b; 109b, cKhuyến khích học sinh tự làm§14. Tìm giá trị phân số của một số cho trướcBài tập 119Khuyến khích học sinh tự làm§15. Tìm một số biết giá trị phân số của nóMục 2. Quy tắcThay hai từ “của nó” trong Quy tắc ở mục 2, trang 54 bằng ba từ “của số đó”.?1 và bài tập 126,127.Thay hai từ “của nó” trong phần dẫn bằng ba từ “của số đó”.§17. Biểu đồ phần trămBiểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạtKhông dạyBài tập 152, 153Cập nhật số liệu mới cho phù hợpÔn tập chương IIIBài 167Khuyến khích học sinh tự làmÔn tập cuối năm phần số họcBài tập 177, 178Khuyến khích học sinh tự làmHÌNH HỌC1Chương II. Góc§3. Số đo gócBài tập 17Khuyến khích học sinh tự làm§5.Vẽ góc biết số đo§4.Khi nào thì xOy + yOz = xOzCả hai bàiDạy §5.Vẽ góc biết số đo trước §4.Khi nào thì xOy + yOz = xOzGiáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập của hai bài trên trong SKG phù hợp với kiến thức được học.§6.Tia phân giác của góc Luyện tậpBài 37Khuyến khích học sinh tự làm2. Phân phối chương trình Toán lớp 7(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Kế hoạch dạy học môn toán lớp 7 năm học 2020 – 2021Cả năm: 35 tuần thực học x 4 tiết/tuần = 140 tiếtHọc kỳ I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiếtHọc kỳ I: PHẦN ĐẠI SỐ: 40 tiếtTuầnTiếtTên chủ đề (Do tổ/nhóm chuyên môn đặt nếu có tích hợp)Bài(Theo Sách giáo khoa)Nội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiệnChương I: Số hữu tỉ. Số thực11§1.Tập hợp Q các số hữu tỉBài tập 5Khuyến khích học sinh tự làm2§2. Cộng, trừ số hữu tỉ23§3. Nhân, chia số hữu tỉ4§4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân35Luyện tập6Lũy thừa của một số hữu tỉ§5. Lũy thừa của một số hữu tỉBài tập 32Cả 3 bàiKhuyến khích học sinh tự làmGhép và cấu trúc thành 01 bài: “Lũy thừa của một số hữu tỉ”.1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên2. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số3. Lũy thừa của lũy thừa4.Lũy thừa của một tích, một thương47§6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt)8Luyện tập59§7. Tỉ lệ thứcBài tập 53Không yêu cầu10Luyện tập611§8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau12Luyện tập – Kiểm tra 15’713§9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn14Luyện tập815§10. Làm tròn số16Luyện tập917Số vô tỉ. Số thực§11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai§12. Số thựcLuyện tập2. Khái niệm về căn bậc hai (từ dòng 2 đến dòng 4 và dòng 11 tính từ trên xuống).Trình bày như sau:- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là – Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết = 0.Bỏ dòng 11 tính từ trên xuống: “Có thể chứng minh rằng …số vô tỷ”.18Cả 2 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài “Số vô tỉ. Số thực”1. Số vô tỉ2. Khái niệm về căn bậc hai3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số101920Ôn tập chương I1121Ôn tập chương I (tt)22Kiểm tra chương IChương II: Hàm số và đồ thị1223§1. Đại lượng tỉ lệ thuận24§2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận1325Luyện tập26§3. Đại lượng tỉ lệ nghịch27§4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịchBài tập 20Không yêu cầu1428Luyện tập29§5. Hàm số30Luyện tập1531§6. Mặt phẳng tọa độ32Luyện tập – Kiểm tra 15’33§7. Đồ thị của hàm số1634Luyện tập35Ôn tập chương II36Ôn tập học kỳ I1737Ôn tập học kỳ I (tt)183839Kiểm tra học kỳ I (2 tiết)(Cả đại số và hình học)40Trả bài kiểm tra học kỳ I(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})PHẦN HÌNH HỌC: 32 tiếtTuầnTiếtTên chủ đề (Do tổ/nhóm chuyên môn đặt nếu có tích hợp)Bài(Theo Sách giáo khoa)Nội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiệnChương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song11§1. Hai góc đối đỉnh2Luyện tập23§2. Hai đường thẳng vuông góc4§3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng35Luyện tập6§4. Hai đường thẳng song song47Luyện tập8§5. Tiên đề Ơ – clit về đường thẳng song song59Luyện tập10§6. Từ vuông góc đến song song611Luyện tập12§7. Định lí713Luyện tập14Ôn tập chương I815Ôn tập chương I (tt)16Kiểm tra chương IChương II: Tam giác917Tổng ba góc của một tam giácNội dung 1: §1. Tổng ba góc của một tam giác18Nội dung 2: §1. Tổng ba góc của một tam giác (tt)1019Nội dung 3: Luyện tập20§2. Hai tam giác bằng nhau1121Luyện tập – Kiểm tra 15’22§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)1223Luyện tập24Luyện tập (tt)1325§4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)1426Luyện tập1527Luyện tập (tiếp)1628§5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g)1729Luyện tập30Ôn tập học kỳ I31Ôn tập học kỳ I (tiếp)1832Trả bài kiểm tra học kỳ IHọc kỳ II: 17 tuần x 4tiết/tuần = 68 tiết(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})PHẦN ĐẠI SỐ: 30 tiếtTuầnTiếtTên chủ đề (Do tổ/nhóm chuyên môn đặt nếu có tích hợp)Bài(Theo Sách giáo khoa)Nội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiệnChương III: Thống kê1941§1. Thu thập số liệu thống kê, tần số2042Luyện tập2143§2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu2244Luyện tập2345§3. Biểu đồ46Luyện tập2447§4. Số trung bình cộng48Luyện tập – Kiểm tra 15’2549Ôn tập chương III50Kiểm tra chương IIIChương IV: Biểu thức đại số 2651Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số§1. Khái niệm về biểu thức đại số§2. Giá trị của một biểu thức đại sốCả hai bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài “Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số”1. Nhắc lại về biểu thức2. Khái niệm về biểu thức đại số3. Giá trị của một biểu thức đại số522753Luyện tập54§3. Đơn thức2855§4. Đơn thức đồng dạng56Luyện tập2957§5. Đa thức58§6. Cộng, trừ đa thức3059Luyện tập – Kiểm tra 15’60Đa thức một biến(4 tiết)Nội dung 1 – §7. Đa thức một biến3161Nội dung 2 – §8. Cộng, trừ đa thức một biến62Nội dung 3 – §9. Nghiệm của đa thức một biến3263Nội dung 4 – Luyện tập64Ôn tập chương IV3365Ôn tập chương IV (tt)66Ôn tập cuối năm3467Ôn tập cuối năm3568Kiểm tra cuối năm (2 tiết)(Cả đại số và hình học)6970Trả bài kiểm tra cuối năm(phần đại số)ĐệmÔn tậpPHẦN HÌNH HỌC: 38 tiếtTuầnTiếtTên chủ đề (Do tổ/nhóm chuyên môn đặt nếu có tích hợp)Bài(Theo Sách giáo khoa)Nội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện1933Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác34Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (tt)35§6. Tam giác cân2036Luyện tập37§7. Định lí Py-ta-go?2Khuyến khích học sinh tự làm38Luyện tập2139Luyện tập (tt)40§8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông41Luyện tập2242,43§9. Thực hành ngoài trời44Ôn tập chương II2345Ôn tập chương II (tt)46Kiểm tra chương IIChương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác2447§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giácBài tập 7Khuyến khích học sinh tự làm48Luyện tập2549§2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.Bài tập 11Khuyến khích học sinh tự làm50Luyện tậpBài tập 14Khuyến khích học sinh tự làm2651§3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giácBài tập 17Khuyến khích học sinh tự làm52Luyện tậpBài tập 20Khuyến khích học sinh tự làm2753§4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giácBài tập 25Khuyến khích học sinh tự làm54Luyện tậpBài tập 30Khuyến khích học sinh tự làm2855§5. Tính chất tia phân giác của một góc56Luyện tập – Kiểm tra 15’2957§6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác58Luyện tập3059§7. Tính chất đường trung trực của một đọan thẳng60Luyện tập3161§8. Tính chất ba đường trung trực của tam giácBài tập 56Khuyến khích học sinh tự làm62Luyện tập3263§9. Tính chất ba đường cao của tam giác64Luyện tập3365Ôn tập chương IIIBài tập 67, 69, 70Khuyến khích học sinh tự làm66Ôn tập chương III (tt)3467Kiểm tra chương III 68Ôn tập cuối nămBài tập 9, 11Khuyến khích học sinh tự làm69Ôn tập cuối nămBài tập 10Không yêu cầu3570Trả bài kiểm tra học kỳ IITuần dự trữÔn tập(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})3. Phân phối chương trình Toán lớp 8ĐẠI SỐTTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện1Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức§8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tửVí dụ 2Thay thế ví dụ khác về sử dụng phương pháp nhóm làm xuất hiện hằng đẳng thức§10. Phép chia đơn thức cho đơn thức§11. Phép chia đa thức cho đơn thứcCả 2 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài “Chia đa thức cho đơn thức”1. Phép chia đa thức2. Chia đơn thức cho đơn thứcTTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện3. Chia đa thức cho đơn thức2Chương II. Phân thức đại số§4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.Bài tập 17Không yêu cầuLuyện tậpBài tập 20Không yêu cầu§6. Phép trừ các phân thức đại sốMục 1. Phân thức đốiKhông dạyMục 2. Phép trừTiếp cận như cộng phân thức đại số.Ôn tập chươngBài tập 59Khuyến khích học sinh tự làm§5. Phương trình chứa ẩn ở mẫuMục 4. Áp dụngTự học có hướng dẫn§6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình?3Tự học có hướng dẫnChương III.§7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình?1; ?2Tự học có hướng dẫn3Phương trình bậc nhất một ẩnGhép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”§6; §7Luyện tậpCả 3 bài1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn2. Giải bài toán bằng cách lập phươngtrình (Chọn lọc tương đối đầy đủ về cácthể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế).4Chương IV. BấtLuyện tậpBài tập 10; 12Khuyến khích học sinh tự làmTTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiệnphương trình bậc nhất một ẩn§4. Bất phương trình bậc nhất một ẩnBài 21; 27Khuyến khích học sinh tự làmHÌNH HỌC1Chương I. Tứ giác§2. Hình thangBài tập 10Không yêu cầu§5. Dựng hình bằng thước và compaCả bàiKhông dạy§6. Đối xứng trụcMục 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng.Mục 3. Hình có trục đối xứngChỉ yêu cầu học sinh nhận biết được một hình cụ thể có đối xứng qua trục hay không, có trục đối xứng hay không. Không phải giải thích, chứng minh.§9. Hình chữ nhật Luyện tậpBài tập 62Khuyến khích học sinh tự làmBài tập 66Khuyến khích học sinh tự làm§10. Đường thẳng song song vói một đường thẳng cho trướcMục 3. Đường thẳng song song cách đềuKhông dạy2Chương II. Đa giác. Diện tích đa giác§2. Diện tích hình chữ nhật; Luyện tậpBài tập 14Khuyến khích học sinh tự làmBài tập 15Khuyến khích học sinh tự làm3Chương 3. Tam§1. Định lí Ta – lét trong tamBài tập 14Khuyến khích học sinh tự làmgiác đồng dạnggiácLuyện tậpBài tập 21Khuyến khích học sinh tự làm§6. Trường hợp đồng dạng thứ haiBài tập 34Khuyến khích học sinh tự làmÔn tập chươngBài tập 61Khuyến khích học sinh tự làm§2. Hình hộp chữ nhậtMục 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song songKhông yêu cầu học sinh giải thích vì sao đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song với nhau.Bài tập 8Khuyến khích học sinh tự làm§3. Thể tích của hình hộp chữ nhậtMục 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông gócKhông yêu cầu học sinh giải thích vì sao đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau4Chương IV. Hình lăng trụ đứng.Hình chóp đềuBài tập 12Khuyến khích học sinh tự làm§4. Hình lăng trụ đứng;§5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng;§6. Thể tích của hình lăng trụ đứngLuyện tập.Cả 4 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài: “Hình lăng trụ đứng”1. Hình lăng trụ đứng2. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng3. Thể tích của hình lăng trụ đứng(Thừa nhận, không chứng minh) các công thức tính thể tích của các hình lăng trụ đứng và hình chóp đều).§8. Diện tích xung quanh củaMục 2. Ví dụKhuyến khích học sinh tự đọc(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})hình chóp đềuBài tập 42Khuyến khích học sinh tự làm§9. Thể tích của hình chóp đềuBài tập 45; 46Khuyến khích học sinh tự làmLuyện tậpBài tập 48; 50Khuyến khích học sinh tự làmÔn tập chươngBài tập 55; 57; 58Khuyến khích học sinh tự làm4. Phân phối chương trình Toán lớp 9ĐẠI SỐTTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện1Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba.§5. Bảng căn bậc haiCả bàiKhông dạy§6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai§7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc haiLuyện tập.Cả 3 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn2. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn4. Trục căn thức ở mẫu số§2. Hàm số bậc nhất.Bài tập 19Khuyến khích học sinh tự làmChương II. Hàm số bậc nhất§3. Đồ thị của hàm sốy= ax + b (a khác 0)Luyện tập.Cả 3 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số bậc nhất”1. Khái niệm hàm số bậc nhất2. Tính chấtTTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện23. Đồ thị của hàm số bậc nhất- Không yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số hàm số y = ax + b với a, b là số vô tỉ.- Không chứng minh các tính chất của hàmsố bậc nhất.§5. Hệ số góc của đường thẳngVí dụ 2Không dạyy= ax + b (a khác 0)Bài tập 31Không yêu cầuÔn tập chương IIBài tập 37d; 38cTự học có hướng dẫn3Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn§5. Giải bài toán bằng cách lập hệ PT.§6. Giải bài toán bằng cách lập hệ PT.Luyện tập.Cả 3 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.2. Ví dụChọn lọc tương đối đầy đủ về các thể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế.Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trangÔn tập chương IIICâu hỏi 210 và được sử dụng để làm các bài tậpkhác.Chương IV. Hàm số y = ax2§1. Hàm số y = ax2 (a ≠0).§2. Đồ thị của hàm số y = ax2(a ≠0).Luyện tập.Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số y= ax2 (a ≠0)”4(a ≠0). PhươngCả 3 bài1. Ví dụ mở đầutrình bậc hai một2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠0).ẩn3. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠0)TTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện- Chỉ nhận biết các tính chất của hàm số y= ax2 nhờ đồ thị. Không chứng minh các tính chất đó bằng phương pháp biến đổi đại số.- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y =ax2(a ¹ 0) với a là số hữu tỉ.§4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai§5. Công thức nghiệm thu gọn. Luyện tập.Cả 3 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài: “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai”1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai2. Công thức nghiệm thu gọn. của phương trình bậc hai§6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.Bài 33Khuyến khích học sinh tự làmÔn tập chương IVBài 66Khuyến khích học sinh tự làmHÌNH HỌC1Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông§2. Tỉ số lượng giác của góc nhọnKý hiệu tỷ số lượng giácSửa lại kí hiệu tang của góc là tan anfa, cotang của góc là cot§3. Bảng lượng giácCả bàiKhông dạy2Chương II. Đường tròn§7. Vị trí tương đối của hai đường tròn§8. Vị trí tương đối của hai đường trònLuyện tập.Cả 3 bàiGhép và cấu trúc thành 01 bài: “Vị trí tương đối của hai đường tròn”1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâm3. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bánkính4. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn3Chương III. Góc với đường tròn§6. Cung chứa góc1. Bài toán quỹ tích ”cung chứa góc”Không yêu cầu học sinh thực hiện ?2. Không yêu cầu học chứng minh phần a, b.§7. Tứ giác nội tiếp3. Định lí đảoKhông yêu cầu chứng minh định lí đảo§9. Độ dài đường tròn, cung tròn?1Không yêu cầu học sinh làmÔn tập chương IIIBài tập 99Không yêu cầu học sinh làm4Chương IV. Hình trụ -Hình nón – Hình cầu§3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.Bài tập 36,37Không yêu cầu học sinh làmÔn tập chương IVBài tập 44Không yêu cầu học sinh làm5Bài tập ôn tập cuối nămBài tập 14; 17Không yêu cầu học sinh làmMời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.
[rule_2_plain] [rule_3_plain]Tổng hợp: Hatienvenicevillas